Kết quả tìm kiếm cho "nướng 4.000 con"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 300
Là sự kiện văn hóa dân gian tồn tại trong đời sống tâm linh của người dân địa phương hơn 170 năm qua, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Bàu Mướp (phường Nhà Bàng, TX. Tịnh Biên) luôn thu hút đông đảo du khách trong, ngoài tỉnh tham dự.
Mùa lúa chín, trên những cánh đồng bát ngát in dấu chân của người chăn vịt. Quanh năm, họ lấy bờ đê làm nhà tạm bợ, ruộng đồng làm nơi mưu sinh, phiêu bạt khắp nơi theo đàn vịt.
Trên khắp các vùng biển của Tổ quốc, nơi ngư dân ngày đêm vươn khơi giữ nghề truyền thống giữa muôn trùng sóng dữ, bên cạnh họ luôn có những người lính biển âm thầm sát cánh, sẻ chia từng lúc nguy nan. Một trong những hoạt động nhân văn, lan tỏa yêu thương và trách nhiệm cộng đồng mà Quân chủng Hải quân thực hiện thời gian qua chính là “Hải quân nhận đỡ đầu con ngư dân”.
Chúa Xứ Thánh Mẫu là nhân vật tâm linh, huyền bí, hiện hữu bằng nhiều truyền thuyết và trong sự tín ngưỡng của người dân vùng đất Nam Bộ nói chung, tỉnh An Giang nói riêng. Những sự kiện xoay quanh Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - An Giang luôn thu hút đông đảo người dân tề tựu thực hành nghi lễ mang tính cộng đồng. Nghi thức thay áo Bà hàng tháng là một ví dụ điển hình.
Kon Tum là tỉnh ở phía Bắc Tây Nguyên, hạ tầng kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn nhưng du lịch đã có những bứt phá đáng kể.
Chúng tôi có dịp đến gặp thiếu tá Võ Văn Toán (Chính trị viên Đồn Biên phòng Cửa khẩu Vĩnh Hội Đông, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) sau khi anh vừa nhận Bằng khen của Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trong thực hiện thi đua “Dân vận khéo” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019 - 2024, để hiểu rõ hơn về người cán bộ biên phòng hết lòng vì người dân nơi biên giới.
Những năm qua, các cấp hội nông dân trong tỉnh thúc đẩy phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”, thu hút đông đảo hội viên tham gia. Qua đó, nhiều nông dân vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Tết năm nay, huyện Tri Tôn đón gần 300.000 lượt khách đến tham quan điểm du lịch (DL), di tích lịch sử, văn hóa - dân tộc, tâm linh trên hành trình du Xuân. Con số ấn tượng trên chứng tỏ sức hút của huyện miền núi đối với du khách gần xa, mở ra kỳ vọng một năm đầy lạc quan cho DL địa phương.
Hiện toàn quốc có khoảng 275.000 người cao tuổi đang tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội để đủ điều kiện hưởng lương hưu trong thời gian tới.
Ngay từ những ngày đầu năm mới, nhiều siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại các chợ truyền thống, siêu thị trên cả nước đã mở cửa kinh doanh trở lại.
Tri Tôn là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch, với những nét độc đáo về vị trí địa lý, văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Để những tiềm năng đó được “đánh thức” và phát huy giá trị vốn có, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách.
Mỗi năm, tỉnh thu hoạch khoảng 1.000 tấn dược liệu các loại, với tổng giá trị khoảng 487 tỷ đồng (tương đương 20 triệu USD). Dù sở hữu nhiều lợi thế, ngành dược liệu An Giang vẫn còn nhiều khó khăn liên quan từ khâu sản xuất đến tiêu thụ...